top of page

Posts do fórum

Ngao Ngao
11 de jan. de 2023
In Discussões Gerais
Sau những ngày rộn ràng khoe sắc đón xuân, là thời điểm cây mai cần được phục hồi đâm chồi, nảy lộc. Cùng với tiết trời nắng ấm là điều kiện thuận lợi để các loại sâu bệnh như: bọ trĩ, sâu đục thân, sâu ăn lá, các loại bệnh do nấm,... Tấn công và gây hại cho cây mai. Vì thế, tinh thần phòng bệnh hơn chữa bệnh cần được chú trọng hơn hết, chúng ta cần phải có sự chăm sóc đặc biệt để phòng trừ sâu bệnh hại cho cây mai sau tết 1. Cắt tỉa hoa, cành nhánh Thời gian phù hợp để tiến hành cắt tỉa mai là khoảng mùng 10 tháng giêng âm lịch, chậm nhất là ngày 20. Cắt bỏ hết hoa và nụ để tập trung dinh dưỡng nuôi cây. Tuy nhiên, chỉ nên cắt giữa cuống hoa hoặc cuống nụ và giữ lại cọng đài vì những vị trí này sẽ cho nhiều chồi mới. Xem thêm Nguyên nhân và cách phòng trị bệnh lá mai bị đốm trắng 2. Thay đất cho cây Đất trồng mai nên chọn loại đất tơi xốp, nhiều dinh dưỡng. Tùy theo cách chăm sóc của mỗi người mà có rất nhiều tỉ lệ để trộn hỗn hợp đất trồng mai với các loại giá thể như: xơ dừa, trấu sống, đất thịt kết hợp thêm với một lượng 10 – 15% phân hữu cơ (phân bò, phân trùn quế, phân gà...) theo lượng đất tương ứng trong chậu để cung cấp nguồn dinh dưỡng tự nhiên cho đất. 3. Phân bón cho mai Tùy theo từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển mà chọn loại phân bón phù hợp cho cây. Tuy nhiên phân hữu cơ trùn quế là loại phân có thể sử dụng cho cây ở mọi giai đoạn, với hàm lượng dinh dưỡng đồng đều bổ sung những khoáng chất cần thiết cho cây giúp hệ rễ của cây phát triển khỏe, tăng sức đề kháng, hạn chế được một sô bệnh về rễ và kháng lại được nhiều bệnh hại trên cây. 4. Một số loại sâu bệnh hại cần được phòng trừ cho cây mai sau tết Bọ trĩ Sau tết thời tiết nắng ấm cũng là thời điểm mai bắt đầu nảy chồi, ra lá non tạo điều kiện thuận lợi cho nhiều loại sâu bệnh hại phát triển đặc biệt là bọ trĩ. Bọ trĩ còn gọi là “rầy lửa” hay “bù lạch” có thân mình rất nhỏ thường xuất hiện từng đám nhỏ gây hại ở các lá non, chồi non của cây. Bọ trĩ chủ yếu gây hại vào ban đêm, chúng hút nhựa và cắn phá lá no, ban ngày chúng tụ lại thành nhóm trú ngụ ở mặt dưới lá non nên rất khó phát hiện. Chỉ khi nào quan sát thấy chồi, lá non bị quăn queo, khô héo thì mới phát hiện được chúng. Vì thế, cách tốt nhất là phải phòng ngừa bọ trĩ tấn công ngay từ lúc cây vừa bắt đầu đâm chồi, ra lá non. Có thể sử dụng các loại thuốc chuyên trị bọ trĩ như: Radiant, Confidor, Yamida…với liều lượng theo chỉ dẫn trên bao bì của sản phẩm, các lần phun cách nhau 7 đến 10 ngày. Trường hợp cây đã bị gây hại tương đối nặng các lần phun có thể dầy hơn và cần luân phiên các gốc thuốc khác nhau vì bọ trĩ rất dễ kháng thuốc. Tìm hiểu thêm các loại nấm bệnh trên cây mai vàng , nhận biết và cách phòng trừ Sâu đục thân Sâu đục thân là loài sâu nhỏ, nhưng chính nó là nỗi ám ảnh lớn đối với người trồng mai. Vì khi phát hiện ra sự hiện diện của sâu đục thân thì cây lúc này bộ phận mà sâu gây hại đã không còn cứu vãn được nữa. Sâu đục thân có thể gây hại bất cứ lúc nào vì thế cần phải phòng ngừa cho cây ngay từ lúc đầu. Thông thường có thể sử dụng thuốc trừ sâu Regent để rải gốc 1 năm 2 lần, lần 1 vào tháng giêng âm lịch sau khi thay đất cho mai khoảng 15 đến 20 ngày và lần 2 là vào tháng 6 âm lịch. Khi cây bị gây hại tiến hành cắt bỏ và tiêu hủy cành nhánh đã bị hại sau đó có thể sử dụng các loại thuốc như: motox 5EC, SK Enpray 99… để tiếp tục phòng và trị. Sâu nái Sâu nái là loại sâu chuyên ăn lá non và đọt non của cây mai, làm cây mất sức, giảm đà sinh trưởng, làm mất thẩm mỹ. Ban ngày, sâu nái nằm ẩn mình phía dưới lá nếu không quan sát kỹ sẽ khó phát hiện ra chúng. Chỉ ban đêm tối trời chúng mới bò ra để ăn trụi các lá non và đọt non của cây mai. Sâu nái thường chỉ xuất hiện vào thời điểm cây ra chồi lá non sau tết, vì thế cần có các biện pháp phòng trừ kịp thời. Có thể sử dụng các loại thuốc như: Su 35, Cóc tía, Haihamec… để phun phòng và trị sâu cho cây. Xem thêm Bệnh rỉ sắt trên cây mai vàng là gì? Cách chọn thuốc trị bệnh rỉ sắt trên mai vàng Các loại bệnh do nấm Các loại bệnh do nấm thường xuất hiện và gây hại trên cây mai như: nấm hồng, đốm đồng tiền, cháy lá, đốm lá, rỉ sắt…cần được phun thuốc phòng ngừa thường xuyên định kỳ. Có thể sử dụng các loại thuốc gốc đồng, thuốc trị nấm như: coc85, antracol, nativo…để phòng và trị định kỳ 7 đến 10 ngày 1 lần, phun vào sáng sớm hoặc chiều mát. Thông qua bài viết "Chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh hại cho cây mai sau tết" sẽ giúp các bạn có những kiến thức cơ bản để giúp những cây mai nhà mình tránh được những loại sâu bệnh hại tất công sau tết đồng thời giúp chúng phát triển một cách khỏe mạnh.
CHĂM SÓC VÀ PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH HẠI CHO CÂY MAI SAU TẾT content media
0
0
3
Ngao Ngao
06 de jan. de 2023
In Discussões Gerais
Mai vàng là biểu tượng mùa xuân của miền Nam, với sắc vàng rực rỡ, hoa mai làm cho không khí những ngày Tết thêm rộn ràng, tươi mới. Đối với những người trồng mai để mưu sinh, việc tạo ra một cây mai đẹp, có thể nở hoa vào đúng dịp Tết nguyên đán không phải là một điều đơn giản. Bài viết sau đây sẽ hướng dẫn cho bà con kỹ thuật trồng mai vàng đúng cách giúp cho mai phát triển tốt, có giá thành cao. Chọn giống Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các giống mai vàng khác nhau, các nhà vườn có thể dựa trên mục đích kinh doanh để lựa chọn giống mai vàng cho phù hợp. Một số giống mai vàng thường gặp như: Mai năm cánh: đây là giống mai vàng truyền thống, được trồng phổ biến. Mai vàng 5 cánh còn được chia ra làm nhiều loại, ví dụ như mai tứ quý, mai châu, mai liễu,… Mai nhiều cánh: là những loại hoa mai có nhiều tầng, hoa nở to, dày đặc cánh và nở kín cả cây.. Mai nhiều cánh sẽ tạo một cảm giác mới lạ, nhìn bắt mắt hơn loại mai truyền thống. Có hai cách để trồng mai vàng là trồng bằng hạt hoặc trồng bằng cành chiết, cành ghép, cành giâm. Xem thêm Kỹ thuật trộn đất trồng mai chuẩn nhất giúp mai phát triển tốt nhất Thời vụ Mai vàng là một loại cây ưa nóng ẩm vì vậy nhiệt độ từ 25 – 30 độ C sẽ phù hợp để mai vàng phát triển. Mai có thể chịu đựng tốt ở nhiệt độ cao trong một khoảng thời gian khá dài. Có thể trồng mai vàng quanh năm ở những khu vực chủ động được nguồn nước tưới. Tuy nhiên, thời điểm thích hợp nhất để trồng mai là từ cuối tháng 10 m lịch đến tháng 2 m lịch. Ánh sáng cũng là một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình phát triển của mai vàng. Nên đảm bảo thời gian mai nhận ánh sáng từ 6 tháng trở lên. Mật độ, khoảng cách Kỹ thuật trồng mai vàng có đúng cách hay không cũng phụ thuộc vào mật độ trồng. Cần đảm bảo khoảng cách trồng mai sao cho cây vẫn hấp thụ được ánh sáng và không cạnh tranh chất dinh dưỡng, nước tưới. Giữ khoảng cách giữa các cây thông thoáng cũng là một cách hiệu quả để phòng ngừa sâu bệnh. Nếu trồng mai bằng hạt thì 1m2 sẽ gieo được 100 cây con. Khi cây con cao 10cm có thể chuyển qua để trồng trong chậu. Chậu nhỏ sẽ xếp 4 chậu trong 1m2, con trong trường hợp trồng bằng chậu lớn sẽ đặt các chậu cách nhau từ 1 – 2m. Tìm hiểu Các thế mai vàng đẹp và ý nghĩa phong thủy của chúng Đất trồng Mai vàng có thể trồng trên các loại đất thịt, đất sét pha, đất phù sa đỏ, đất đỏ bazan, đất cát pha hoặc đất có lẫn sỏi đá. Nhìn chung, mai vàng không hề kén đất trồng nhưng ở những nơi đất thấp cần đảm bảo thoát nước tốt để tránh tình trạng ngập úng gây thối rễ. Trồng mai vàng trong chậu nên lót một ít đá nham thạch hoặc sỏi ở dưới đáy, sau đó cho đất trồng đến nửa chậu, trồng cây và lấp đất cho đầy chậu. Có thể bổ sung thêm tro trấu, xơ dừa, vỏ đậu phộng,… để đảm bảo mai vàng trồng trong chậu được thoát nước tốt. Xem thêm kỹ thuật cắt tỉa cây mai vàng , xả tàn mai vàng sau tết giúp mai phục hồi và phát triển tốt Bón phân Có thể nói bón phân là một công đoạn quan trọng quyết định kỹ thuật trồng mai vàng đúng cách. Bà con nên sử dụng các loại phân bón có chứa nhiều chất dinh dưỡng, đặc biệt là lân để giúp cho mai tạo nụ nhiều. Thời điểm này sử dụng phân bón Amino Humic của thương hiệu phân bón vi sinh AT là rất thích hợp. Với thành phần có chứa nhiều đạm và lân sẽ giúp kích thích rễ phát triển mạnh, đi chồi nhanh, tạo nụ mập mạp. Cách bón phân cho mai với Amino Humic rất đơn giản chỉ cần sử dụng 1kg hòa với 200 lít nước tưới đều quanh gốc. Nên tưới 2 – 3 lần, mỗi lần tưới cách nhau 5 – 7 ngày. Kỹ thuật chăm sóc Muốn mai vàng phát triển tốt, dáng đẹp và nở hoa rực rỡ đòi hỏi người trồng mai cần bỏ nhiều công sức để chăm sóc cho cây. Để áp dụng đúng kỹ thuật chăm sóc mai vàng và con phải thực hiện những công việc sau: + Tưới nước: luôn giữ cho gốc cây đủ ẩm nhưng không ngập nước. Nên tưới vào buổi sáng, có thể tưới mỗi ngày hoặc tưới cách ngày. Nếu là cây trồng trong chậu thì nên tưới hai lần mỗi ngày, tưới vào buổi sáng từ 8 – 9h và buổi chiều từ 4 – 5h. + Cắt tỉa cành lá để giúp vườn được thông thoáng, hạn chế sự phát triển của sâu bệnh. Cứ khoảng 2 tháng sẽ tiến hành cắt tỉa một lần, áp dụng đúng theo kỹ thuật cắt tỉa mai vàng để loại bỏ những cành sâu, già cỗi. Mai vàng còn mang ý nghĩ về mặt phong thủy vì vậy nhà vườn trồng mai cần phải uốn dáng nghệ thuật để giúp mai tăng thêm giá trị thẩm mĩ. + Thường xuyên nhỏ cỏ để cỏ không giành chất dinh dưỡng với mai + Sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh, theo dõi mai để sớm phát hiện ra bệnh hại để có biện pháp phòng trị kịp thời. Hãy áp dụng kỹ thuật trồng mai vàng đúng cách để mai ra được nhiều hoa, màu sắc sặc sỡ, mang đến doanh thu cao cho nhà vườn. Chúc bà con thành công!
Hướng dẫn kỹ thuật trồng mai vàng chuẩn, ra hoa đúng dịp Tết
 content media
0
0
1
Ngao Ngao
31 de dez. de 2022
In Discussões Gerais
Mai vàng là loại hoa không thể thiếu trong mỗi dịp tết nguyên đán của người dân Nam bộ nói riêng và khắp cả nước nói chung. Loài hoa này ẩn chứa trong mình cả tâm hồn của dân tộc, cả một màu sắc của quê hương Việt Nam. Dân gian thường quan niệm rằng, màu vàng của hoa mai là sự tượng trưng cho may mắn và tài lộc. Hoa mai nở vàng rực mỗi dịp đầu năm là gia đình sẽ làm ăn phát tài phát lộc, một năm sung túc, ấm no. Nhưng việc trồng và chăm sóc mai vàng không hề đơn giản nếu bạn không có những kiến thức cơ bản cũng như một số kinh nghiệm nhỏ. Quy trình chăm sóc cây mai vàng Như một chu kì hàng năm, sau khi hoa nở cây mai vàng lại bắt đầu một chu kì sinh trưởng mới. Cây tạo ra một lớp lá mới để phát triển, duy trì nòi giống cho những năm sau. Có một sai làm cơ bản mà những người chơi mai thường mắc phải đó chính là việc để hoa mai nở hết, đậu quả cho đến khi trái chính mới thôi, mọi người thường nghĩ kết trái xong cây sẽ ra hoa tươi tốt. Nhưng chu kỳ đó chỉ đúng với những cây mai được trồng trong chậu hoặc dưới đất và được chăm sóc kỹ lưỡng, cung cấp đầy đủ dưỡng chất. Vì khi cây ra hoa và kết quả mức độ dinh dưỡng cần tới rất cao. Nếu cây không được chăm sóc thường xuyên sẽ khiến cho cây bị bệnh, thiếu chất dinh dưỡng và có thể dẫn tới chết cây. Mai vàng được chăm sóc thông qua 3 giai đoạn: Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng (Thường từ tháng 1 âm lịch đến tháng 5 âm lịch), Giai đoạn kết nụ và nuôi nụ (Thường từ tháng 5 đến tháng 10), Giai đoạn tích trữ năng lượng và ra hoa (Thường từ tháng 10 đến tháng 12) Tìm hiểu thêm Kỹ thuật trồng mai vàng, quy trình, khoảng cách trồng mai vàng được chia sẻ bởi chuyên gia 1.Giai đoạn phục hồi và tăng trưởng (Thường từ tháng 1 âm lịch kéo dài đến tháng 5 âm lịch) Sau đợt hoa mai vàng nở rực rỡ mỗi dịp tết, bạn nên hái hết trái và hoa trên cây càng sớm, càng tốt, giữ lại lá non cho cây mai vàng. Nếu cây đang khoẻ mạnh thì bạn có thể xả tàn cho cây mai vàng ngay lúc đó, lúc này cây sẽ phát triển rất nhanh, những lá non sẽ phát triển mạnh. Nếu cây còn yếu hoặc bạn không rõ về sự phát triển của cây trước đây, bạn chỉ nên tưới kích rễ cho cây (bạn có thể tìm mua tại các cửa hàng chăm sóc cây cảnh) đến khi cây có tàn lá xanh lại và sum xuê, có thể 1 tháng sau (trường hợp cây còn yếu quá thì đến tháng 4, tháng 5 thì bạn xả tàn cho cây Ở giai đoạn này ban có thể tưới phân NPK 30-10-10 và một ít phân dynamic và phân lân là được, không cần bón quá nhiều nếu bạn không rành về chăm sóc mai vàng. Phân bón được sử dụng theo công thức sau: Dynamic 1 muỗng canh và lân 1 muỗng café. Đối với Dynamic 7 đến 10 ngày bón 1 lần, phân lân bón 2 tuần 1 lần. Bạn có thể ngâm chúng đó vào 1 lít nước và tưới cho cây (tưới trực tiếp vào đất, gốc cây). Bạn có thể mua phân tại các cửa hàng cây cảnh, nên mua với số lượng đủ lớn để dùng dần cho cây. Nếu bạn mua cây mà trong đất trồng cây chứa toàn sơ dừa và tro trấu hoặc cát thì bạn nên thay đất ngay. Hoặc tưới phân cho cây đến khi cây có bộ lá già, sau đó dùng dao gọt bớt phần phân cũ và thêm vào đất chất trồng mới khoảng 1/10 đến 3/10 chậu).Cách làm này dành cho các bạn không nắm rõ kỹ thuật, sợ cây chết, với cách này đảm bảo cây bạn sẽ luôn phát triển bình thường. Thông thường những người kinh doanh mai vàng thường trồng theo kiểu công nghiệp, tưới phân hàng ngày cho cây, hàng tuần. Nếu bạn không đảm bảo có thể tưới phân đều thì nên chọn loại đất trồng giữ được chất dinh dưỡng cho cây. Nếu đất trồng cây là đất hoặc phù sa thì không cần thay đất trừ trường hợp bất khả kháng.Vì đất phù sa giữ được dinh dưỡng rất tốt cho cây. Việc sử dụng đất phù sa để trồng mai vàng sẽ giúp bạn giảm được công sức chăm sóc, tiết kiệm được chi phí mà cây mai vẫn phát triển tốt. Sau những ngày tết, mai vàng ra hoa, kết quả, ngay lúc này bạn đừng nghĩ tới việc sẽ uốn cây hay làm sao cho cây ra hoa rực rỡ vào năm sau. Sau khi ra hoa cây cần một lượng dinh dưỡng rất lớn. Nên làm sao để cây sống sót và phát triển bình thường luôn là yếu tố quan trọng nhất. Lưu ý nhỏ nhỏ cho những người chơi mai: Khi cây mai không có lá thì không nên tưới, vì tưới nhiều nước sẽ làm chết bộ rễ của cây, đây cũng là sai lầm nghiêm trọng mà nhiều người chăm sóc mai vàng mới chơi thường mắc phải. Chỉ nên tưới kích rễ cho cây mà thôi. Nếu bạn là người chơi mai lâu năm, hiểu được cây mai của mình thì có thể thay đất trồng cho mai ngay sau dịp tết. Tuy nhiên nếu là người mới chơi, bạn không nên thay đất vào dịp này, nếu loại đất không thích hợp, không đủ dưỡng chất có thể làm cho cây mai bị chết. Nhớ là từ khi mai nhú chồi non thì phải phun thuốc ngừa sâu bệnh và đặc biệt là bọ trĩ, nếu gia đình bạn trồng vài cây bạn có thể phun liên tục 2 đến 3 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần cho hết bọ trĩ. Khi lá mai chuyển già thì không còn lo về bọ trĩ nữa mà chuyển sang lo ngừa bệnh nhện đỏ cho cây. Cũng như các loại cây khác, cây mai vàng cũng cần có ánh nắng. Ánh nắng là quan trọng nữa đối với công việc chăm sóc mai vàng, cây buộc phải nhận đủ nắng ít nhất 4 đến 5 tiếng mỗi ngày để cây phát triển khoẻ mạnh. Xem thêm Bí quyết chăm sóc mai vàng sau tết đơn giản nhưng không phải ai cũng biết 2.Giai đoạn kết nụ và nuôi nụ (Thường kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10) Nếu cây mai vàng được chăm sóc tốt trong giai đoạn phục hồi và tăng trưởng thì giai đoạn kết nụ và nuôi nụ là một quá trình rất dễ dàng đới với người chăm sóc, và nó thường diễn ra 1 cách tự nhiên, không cần can thiệp nhiều nếu chưa nắm rõ về cây và cách làm nụ. Tốt nhất là không nên can thiệp bằng hoá chất nếu không cần thiết như không có sự xuất hiện của sâu bệnh hại cây trồng. Nếu ở gia đoạn sau tết, cây đã có một tàn lá tươi tốt thì giai đoạn này bạn hoàn toàn có thể để cây phát triển một cách tự nhiên. Bạn có thể tỉa chèo vào tháng 5 và chậm nhất là vào giữa tháng 6, cây sẽ ra tược mới, kèm theo nụ mới, như vậy cây sẽ giữ được nụ đến tết mà ko phải lo việc hoa sẽ nở sớm. Tỉa chèo là cắt bớt những tàn lá mọc dài quá, bạn có thể cắt tỉa theo hình dáng mà bạn mong muốn. ở giai đoạn này bạn có thể tạo dáng cho cây, uốn cây theo ý bạn muốn, bạn có thể sữ dụng dây kẽm để uống tán cho cây. Sau đó cắt tàn cho cây, một thời gian ngắn sau cây có thể ra hoa nhưng bạn đừng lo, hãy ngắt bỏ hết để cây ra lá. Đến tết cây lại ra hoa bình thường. Đây là giai đọan bạn nên bón ít nhất 1 lần NPK 20-20-15 và super lân 1 lần trong tháng cộng với Dynamic. Trong khoảng thời gian này chỉ cần cung cấp cho cây một lượng phân nhỏ để duy trì hàm lượng dinh dưỡng có trong đất. Bất kì giai đoạn phát triển nào của cây cũng có sự xuất hiện của các loại sâu bệnh. Nấm trong giai đoạn đầu năm chúng ta đã tiêu diệt hết nhưng bắt đầu mừa mưa thì nấm lại bắt đầu phát triển mạnh mẽ. Bạn nên nhớ phải xịt ngừa nấm 1 tuần 1 lần vì mưa nhiều rất nguy hiểm và tạo điều kiện cho nấm phát tiêrn, cây rất dễ sinh bệnh. Bài viết liên quan cách uốn mai vàng đẹp nhất được chia sẻ bởi các chuyên gia 3.Giai đoạn tích trữ năng lượng và ra hoa (Thường kéo dài từ tháng 10 đến tháng 12) Đến giai đoạn này thì hầu hết mai đã ngừng sinh trưởng, lá mai vàng bắt đầu có dấu hiệu đã già đi. Chỉ chờ ngày vặt lá để ra ccho ra hoa. Nhiệm vụ của các bạn bây giờ là làm sao giữ cho được bộ lá cây luôn xanh đến rằm tháng 12 âm lịch. Đối với những cây có tàn lá sum xuê và xanh mượt, cây mai có nụ đều thì bạn không cần phải lo gì cả. Chúng ta chỉ bón phân NPK với dynamic thật loãng bằng ¼ liều dùng đầu năm và chu kì bón là 2 tuần 1 lần là được. Nhưng thành phần NPK đều nhau hoặc hàm lượng Kali cao hơn. Nếu bạn chưa có nhiều kiến thức về chăm sóc hoa mai vàng, tốt nhất không nên bón thêm NPK mà chỉ cần bón dynamic là đủ. Nếu cây nụ nhỏ thì có thể bón thêm phân NPK có hàm lượng Kali nhiều, nhưng điều này cũng rất nguy hiểm nếu bón không đúng cây sẽ ra hoa sớm nếu bạn bón và chăm sóc không đúng cách sẽ ảnh hưởng đến thời gian ra hoa của cây. Nếu lá già quá, hay lá chuyển sang ngả vàng thì chúng ta có thể phun thêm phân bón lá NPK có hàm lượng N cao. Phun tỉ lệ thấp hơn trên bao bì nhưng phun liên tục trong vòng 5 ngày liền. Sau đó các bạn chỉ chờ đến ngày và canh lẩy lá theo từng nơi cũng như loại cây mai mà khác nhau từ 1 đến 5 ngày. Tóm lại quy trình chăm sóc mai vàng dành cho những người mới chơi được gói gọn trong các bước sau: Xả tàn, thay phân cho cây Nếu chưa rõ kỷ thuật chỉ nên bón phân Dynamic là được, loại phân này cũng chứa một lượng dưỡng chất nhất định cần cho sự phát triển của cây. Xịt thuốc trị nấm và sâu định kỳ để phòng và chữa bệnh cho cây. Hãy để cây mai phát triển tự nhiên nhất có thể, hạn chế hóa chất khi cây vẫn phát triển bình thường.Vì cây rất thông minh, tự biết cân bằng dinh dưỡng. Việc làm bông dày đặc thật sự còn tuỳ thuộc vào giống mai,nội lực của cây nên các bạn hạn chế làm bông bằng hoá chất. Nếu bạn muốn thử nghiệm thì thoải mái vì làm bông không gây ảnh hưởng chết cây mà chỉ làm hoa không nở đúng dịp tết thôi. Trên đây là một số kinh nghiệm về chăm sóc cây mai vàng cho những người mới chơi hoa. Hi vọng từ những kiến thức cơ bản đó mà bạn có thể áp dụng vào tuỳ vùng miền, tình trạng cây mai vàng của mình mà có quy trình chăm sóc cũng như phân bón cho cây mai vàng một cách hợp lý nhất có thể. Hãy chọn lọc những chia sẻ chăm sóc mai vàng phù hợp cho cây mai của bạn tùy vào từng thời điểm để mai vàng phát triển tốt và ra hoa đúng vào dịp tết.
Cách chăm sóc mai vàng cho người mới chơi hoa
 content media
0
0
2
Ngao Ngao
22 de dez. de 2022
In Discussões Gerais
Hoa Mai Vàng được xem là một trong những loại hoa đặc trưng của ngày Tết cổ truyền. Bởi hoa mai vàng là linh hồn tạo nên không khí mùa xuân. Nếu như miền Bắc lựa chọn hoa đào để chưng Tết; thì miền Nam lại rất ưa chuộng cây hoa mai vàng trang trí và hầu như nhà nào cũng chưng ít nhất 1 chậu đón tết trong năm. Đặc biệt là phải biết cách chăm sóc cây mai vàng để chúng có thể ra hoa đúng vào dịp Tết; điều đó càng có ý nghĩa hơn. Cách chăm sóc cây mai vàng ý nghĩa mai vàng là biểu tượng cho ngày tết bởi người dân quan niệm rằng mai vàng mang lại sự may mắn, hạnh phúc và sung túc cho gia đình trong năm mới. Ngoài ra chúng còn xua đuổi những sự xui rủi hoặc điềm xấu có thể xảy ra với gia đình trong năm tới. Xem thêm cách bón phân mai vàng sau tết cho cây chắc khỏe 1. Cách chăm sóc cây mai vàng nở đúng dịp Tết Việc chăm sóc cây mai vàng ra hoa đúng dịp Tết là một điều không hề dễ dàng đối với những người chơi mai thừa nhiệt huyết nhưng thiếu kinh nghiệm. Vậy nên dẫn đến tình trạng cây mai cứ sinh trưởng mà ít ra mầm nụ và nở sai thời điểm. Tìm hiểu thêm về cách chọn mai vàng đẹp chưng Tết từ các chuyên gia Chăm sóc cây mai vàng Tạo nụ dày đặc cho mai vàng trong dịp tết phụ thuộc vào công chăm sóc và bón phân. Bởi có chăm sóc đúng cách, bón phân đúng liều lượng cây mới sinh trưởng và phát triển tốt, cho nhiều nụ. Cần bón phân ngay từ đầu năm. Lượng bón vừa đủ ở dạng dễ tiêu sẽ có lợi hơn giúp cây phát triển. Chăm sóc cây mai vàng *** Mẹo giúp cây mai vàng cho nhiều nụ Việc hoa mai vàng cho nhiều nụ phụ thuộc chủ yếu vào thời tiết nên phải canh đúng thời điểm để ngừng sử dụng các chất kích thích sinh trưởng thường là từ tháng 5 âm lịch. Riêng đối với những cây mai đến tháng 7 âm lịch mà vẫn sinh trưởng mạnh tuy đã ngưng chất kích thích thì nên ngưng bón phân cho cây. Sau đó, dùng chất ức chế sinh trưởng để hướng cây ngưng sinh trưởng chuyển hẳn sang kết nụ. *** Cách giúp cây mai ra hoa đúng thời điểm Để Hoa mai vàng ra hoa đúng dịp tết cần quan tâm đến các vấn đề cụ thể như: bón phân, tưới nước, tuốt lá. Từ đầu tháng 10 âm lịch, hạn chế bón các loại phân có hàm lượng Đạm cao. Thay vào đó phân Lân sẽ giúp cây phân hóa mầm hoa. Từ giữa đến cuối tháng 11 âm lịch, dừng bón phân vào gốc và hạn chế tưới nước để chuẩn bị tuốt lá. Từ ngày 7 – 10 tháng 12 âm lịch (tháng chạp), nếu thấy mai sung sức, đã có nụ lớn; dự báo thời tiết nắng ấm thì mai sẽ nở sớm, do vậy đối với mai 5 cánh cần lặt lá mai vào khoảng 18 – 20 tháng chạp. Ngược lại, nếu cây mai không sung sức, mới xuất hiện nụ nhỏ, dự báo rét kéo dài thì phải tuốt lá khoảng ngày 13 – 16 tháng chạp. Đối với mai nhiều cánh cần tuốt lá sớm hơn so với mai 5 cánh từ 4 – 6 ngày. Chăm sóc cây mai vàng Lưu ý, trước khi lặt lá cần ngừng tưới nước 2 – 3 ngày để dễ lặt hơn. Đồng thời tưới lại thật đẫm nước và phun phân bón lá. Nếu thời điểm 23 tháng Chạp (ngày Tết ông táo); quan sát thấy hoa cái bung vỏ lụa là chắc chắn hoa nở đúng tết. Nếu hoa cái chưa bung vỏ lụa là mai nở muộn nên ngưng tưới rồi đem phơi ngoài nắng. Sau vài ngày tưới đẫm trở lại bằng nước ấm, đồng thời phun phân bón lá để kích thích mai nở sớm cho đúng dịp tết. Chăm sóc cây mai vàng Việc lặt lá, phun phân bón lá cũng theo nguyên tắc trên. Từ cuối tháng 11; nếu có mưa bất thường thì mai sẽ nở sớm do đó cần chủ động nắm bắt dự báo thời tiết để có thể làm giàn che hay phủ nylon che gốc để tránh mưa. Chăm sóc cây mai vàng Việc chăm sóc cây mai vàng để chuẩn bị cho hoa nở đúng dịp Tết, khi gặp thời tiết bất lợi là không dễ dàng. Mai đã lặt lá xong rất sợ nhất là mưa; Vì trong nước mưa có tạp chất làm cho hoa nở rất nhanh mà không đồng loạt; cho nên sau cơn mưa thường phải tưới xả rửa để nút hoa trở lại bình thường. Đặc biệt trong thời kỳ lặt lá mai; không nên dùng phân vô cơ tưới vào gốc hoặc phun lên nụ hoa; vì cây mai lúc này không còn lá nên không thể thoát nước, nó sẽ bị ngộ độc, sống èo uột và chết dần. 2. Cách xử lý khi Hoa Mai nở sớm hoặc muộn *** Cách xử lý cho mai ra hoa muộn Khi thấy dấu hiệu lá mai già nhưng nụ mai vẫn còn nhỏ so với bình thường thì đây là loại mai có thể nở muộn. Chính vì vậy, cần lặt lá mai sớm trước so với quy định khoảng từ ngày 10 – 12 tháng Chạp. Bên cạnh đó cần kết hợp với nghỉ tưới nước 1 ngày; sau đó thay bằng tưới phân NPK pha 10g cho 8 lít nước theo chu kỳ 5 ngày/ 1 lần. Nếu đến 23 tháng chạp hoa có dấu hiệu nụ hoa bung vỏ trấu thì hoa sẽ nở đúng Tết. Nếu bạn lặt lá trễ, hoa sẽ không ra đúng chính xác vào dịp tết. Để cứu vãn cho trường hợp này bạn có thể áp dụng một số biện pháp kích thích hoa ra sớm như: Phun ướt những mầm hoa trong điều kiện thời tiết trời nắng để nụ hoa bung vỏ trấu Tưới nước ấm vào gốc khi trời có dấu hiệu lạnh Đặt nước đá lên mặt đất gần gốc cây mai Tưới rửa nụ và búp hoa vào thời điểm lúc sáng sớm để rửa bớt bụi, giúp hoa nở nhanh Ngắt đọt non nhắm dồn dinh dưỡng vào hoa, kích hoa nở Sử dụng một số loại thuốc kích hoa ra sớm Chăm sóc cây mai vàng *** Cách xử lý cho mai ra hoa sớm Khi thấy biểu hiện lá mai vàng úa và nụ mai đã khá to thì mai có khả năng nở sớm. Trong trường hợp này bạn cần lặt lá muộn hơn dự kiến vào khoảng ngày 20 tháng chạp là vừa. Chăm sóc cây mai vàng Cũng tương tự với cách kích hoa nở sớm là ngưng tưới 1 ngày và tưới thêm phân NPK 5-0-2. Điều này sẽ rất hiệu quả trong việc hãm hoa mai ra sớm. Ngoài ra có thể áp dụng biện pháp tưới phân loãng để kích thích hoa nở muộn hơn lại; kìm hãm sự phát triển của hoa mai. Công thức pha thuốc loãng là 1 muỗng cà phê phân urê pha cùng 8 lít nước và tưới với mật độ 5 ngày tưới một lần. Chăm sóc cây mai vàng Cách chăm sóc cây mai vàng nở đúng dịp Tết được chia sẻ hy vọng sẽ giúp cây mai vàng nhà bạn ra hoa rực rỡ đúng vào dịp Tết; giúp không khí gia đình phấn khởi vui tươi hơn bao giờ hết với sắc xuân ngập tràn.
Cách chăm sóc cây mai vàng nở đúng dịp Tết
 content media
0
0
1
Ngao Ngao
31 de out. de 2022
In Discussões Gerais
Tỷ lệ kèo Sivasspor vs Antalyaspor Tỷ lệ kèo Sivasspor vs Antalyaspor Xem thêm nhận định bóng đá của các chuyên gia về các trận liên quan tại: https://vaobo.org/nhan-dinh-bong-da/ Nhận định bóng đá Sivasspor vs Antalyaspor Nhận định Sivasspor Sivasspor và Antalyaspor đang đứng ngay cạnh nhau trên bảng xếp hạng VĐQG Thổ Nhĩ Kỳ. Cả hai đội đều có 10 điểm và lần lượt đứng ở vị trí thứ 13 và 14 nhưng Sivasspor đã chơi 11 trận còn Antalyaspor mới thi đấu 10 trận. Khoảng cách giữa họ và nhóm cầm đèn đỏ chỉ có 2 điểm trong khi hy vọng tranh đua với nhóm đầu khá xa vời, khi top 4 hiện có ít nhất 21 điểm. Cần biết thêm, mùa trước Sivasspor đã có vé dự cúp châu Âu, thế nên thành tích hiện tại của đội bóng này là rất đáng thất vọng. Tại giải VĐQG Thổ Nhĩ Kỳ, Sivasspor chính là đội có tỷ lệ thắng kèo thấp nhất, với vỏn vẹn 18,18%. Tuy nhiên, đội bóng này đang có dấu hiệu hồi sinh mạnh mẽ trên mọi đấu trường. Trong 5 lần ra quân gần nhất, đội bóng này thắng tới 4 cả về tỷ số lẫn kèo độ. Sivasspor đang trên đà hồi sinh Truy cập https://vaobo.org/nha-cai-uy-tin/ để xem tổng hợp nhà cái uy tín mới nhất hiện nay. Nhận định Antalyaspor Phong độ của Antalyaspor khá thê thảm trong thời gian gần đây. Trong 7 lần ra quân gần nhất, thành tích Antalyaspor thu về chỉ là 1 chiến thắng, 1 trận hòa và thua tới 5 trận cả về tỷ số lẫn kèo châu Á đưa ra. Trong những chuyến hành quân xa nhà, thành tích của Antalyaspor tệ hại là điều khó tránh khỏi. Bằng chứng là 3 lần làm khách gần nhất, đội bóng này toàn thua cả về tỷ số lẫn kèo độ. Điều đáng nói, hàng thủ Antalyaspor chơi cực tệ. Tính riêng 3 trận sân khách, họ đã phải nhận tới 9 bàn thua, bình quân 3 bàn mỗi trận. Xét về đối đầu, Antalyaspor lại có phần nhỉn hơn theo kèo châu Á, với 8 chiến thắng trong 10 lần đụng độ gần nhất. Tuy nhiên, thực tế 3 trận gần nhất mỗi đội thắng 1 trận và 1 trận kết thúc với tỷ số hòa về tỷ số. Nhận định của chuyên gia Sivasspor vs Antalyaspor Trên thị trường kèo độ, tỷ lệ châu Á nhà cái đưa ra cho trận đấu này là Sivasspor chấp 1/4. Đây là mức chấp tương đối nhẹ nhàng bởi phong độ của Antalyaspor thời gian gần đây quá thê thảm, trong khi Sivasspor lại đang hồi sinh mạnh mẽ. Vì vậy, chuyên gia dự đoán bd tin rằng trận này chọn chủ nhà là sáng suốt. Dự đoán tài xỉu Sivasspor vs Antalyaspor 2/3 trận đối đầu gần nhất giữa hai đội nổ tài bàn thắng. Kịch bản tương tự xảy ra ở 3/4 trận gần nhất của Sivasspor lẫn Antalyaspor, thế nên trận này khả năng sẽ có nhiều bàn thắng. Tips bóng đá là gì? Cách chọn tips bóng đá tốt nhất? Truy cập https://vaobo.org/tips-bong-da/ tìm hiểu để có lựa chọn tips phù hợp, có độ chính xác cao nhất Dự đoán tỉ số Sivasspor 3-1 Antalyaspor Thống kê Sivasspor vs Antalyaspor Thành tích đối đầu Sivasspor vs Antalyaspor Phong độ Sivasspor Phong độ Antalyaspor Bảng xếp hạng VĐQG Thổ Nhĩ Kỳ
Nhận định Sivasspor vs Antalyaspor, 00h00 ngày 1/11, VĐQG Thổ Nhĩ Kỳ. content media
0
0
1

Ngao Ngao

Mais ações
bottom of page